Khoai lang mọc mầm có ăn được không đó thường là câu hỏi được rất nhiều bậc phụ huynh quan tâm. Vì thường có lời đồn rằng trong khoai tây mọc mầm có độc khi ăn vào cơ thể thường gây hại rất lớn. Vì vậy có thể giải đáp cho câu hỏi này có thực sự chính xác hay không thì hãy cùng bài viết tìm hiểu nhé!
Nội dung
Lý giải vì sao khoai lang mọc mầm lại gây nguy hiểm
Trong khoai tây có chứa khá nhiều loại vitamin, điển hình như: Vitamin A, vitamin C và vitamin B6 chưa kể có rất nhiều khoáng chất như chất xơ, tinh bột, beta carotene, beta cryptoxanthin,.. Với hàm lượng dinh dưỡng phong phú như vậy, có thể thấy khoai tây có thể cung cấp rất nhiều chất dinh dưỡng thiết yếu cho cơ thể. Vì vậy khoai lang luôn là thực phẩm giảm cân luôn được chị em săn đón.
Ngoài ra trong khoai tây còn cung cấp cho cơ thể solanine và chaconine tự nhiên. Hai hợp chất này chính là glycoalkaloids ngoài tự nhiên. Ngoài được tìm thấy trong khoai tây thì hoạt chất này được tìm thấy trong cà chua và cà tím. Với một lượng nhỏ vừa đủ glycoalkaloids sẽ đem lại lợi ích cho sức khỏe con người. Điển hình như tăng sức đề kháng, hạ đường huyết và có thể hạ cholesterol trong cơ thể.
Tìm hiểu thêm về món khoai deo đặc biệt tại https://dulichkhatvongviet.com/khoai-deo/
Khi mọc mầm khoai tây tiết ra một loại chất đó là Solanin – đây là một loại chất “kháng sinh” của thực vật. Đây là một dạng chất độc có chứa hoạt chất axit cyanuric. Khi khoai tây bắt đầu mọc mầm, chất độc sẽ tập trung chủ yếu ở phần chân mầm, ở lớp vỏ xanh phía bên ngoài làm cho khoai tây bị đắng. Lúc này hàm lượng solanin có trong mầm khoai tây sẽ là 1,34g/kg. Cao hơn rất nhiều trong ruột của củ khoai tây (0,04 0,07g/kg) và trong vỏ (0,03 – 0,05g/kg).
Tuy nhiên nếu hàm lượng này tăng cao thì lại có cơ chế phản tác dụng ( gây ngộ độc cho cơ thể). Điều này dễ bắt gặp khi khoai tây bắt đầu mọc mầm, lúc này hàm lượng glycoalkaloids sẽ tăng lên. Vì vậy nếu khoai tây đã mọc mầm mà chúng ta vẫn cố ăn sẽ gây ra hiện tượng ngộ độc, bởi lúc này cơ thể đang phải tiêu thụ một lượng độc tố nhất định.
Các triệu chứng có thể gặp phải
Khi bạn ăn đủ nhiều lượng khoai tây mọc mầm vào cơ thể, các triệu chứng có thể gặp sẽ xuất hiện từ vài giờ đến 1 ngày đổ lại.
- Nếu lượng khoai tây bạn tiêu thụ thấp, sẽ gây ra tình trạng nôn mửa, bụng đau thắt và tình trạng tiêu chảy mất nước.
- Nếu lượng khoai tây bạn tiêu thụ nhiều, sẽ gây ra các biến chứng nguy hiểm hơn như huyết áp thấp, sốt cao, mạch đập nhanh, đau đầu hoặc có một vài trường hợp dẫn đến tử vong. Tuy nhiên để dẫn đến tử vong bạn cần phải ăn khoangr 4.020 kg khoai thì điều này mới có thể xảy ra.
Khoai lang mọc mầm có ăn được không đối với câu hỏi này, thì bài viết xin được khuyến cáo rằng bạn nên vứt ngay những củ khoai tây đã mọc mầm vào thùng rác. Không những vậy theo như nghiên cứu của các nhà khoa học chỉ ra rằng. Đối với phụ nữ đang trong quá trình mang thai ăn khoai tây đang mọc mầm thì khả năng con bị dị tật cao hơn bình thường. Vì vậy phụ nữ có thai và đang cho con bú phải hết sức chú ý.
Cách loại bỏ hợp chất độc hại khi khoai lang mọc mầm
Chất Glycoalkaloids phân bố rất nhiều trong lá, hoa, mắt và mầm mới mọc của khoai lang. Không những là khi nảy mầm khoai tây mới có nhiều độc tố gây hại, mà ngay cả khi khoai tây có dấu hiệu dập nát, hoặc khoai lang có hiện tượng chuyển màu, củ héo dần. Điều này cũng đồng nghĩa là lượng glycoalkaloid đang tích tụ rất nhiều. Do đó nếu khoai lang của bạn đã mọc mầm hay chuyển xanh.
Điều bạn cần làm là loại bỏ sạch mắt và chỗ mọc mầm, gọt sâu để vát bớt chỗ khoai lang chuyển màu và chỗ đang đang héo. Điều này sẽ giúp bạn giảm được nguy cơ nhiễm độc từ khoai tây đã mọc mầm.
Theo một số nghiên cứu cho rằng, để có thể giảm hàm lượng glycoalkaloid có trong khoai lang. Bạn chỉ cần chế biến khoai lang thành các món chiên rán thì có thể giảm nguy cơ bị ngộ độc xuống. Tuy nhiên nếu bạn chọn cách chế biến là luộc, làm súp, nướng với lò vi sóng thì sẽ không thể loại bỏ được chất độc nảy mầm. Tuy nhiên nghiên cứu này cần định làm rõ hơn.
Vì vậy để có thể bảo vệ sức khỏe cơ thể, tốt nhất bạn nên mang nhầm củ khoai lang mọc mầm, hay chuyển sang màu sắc lạ thì hãy đem đi trồng. Không nên tiếc và vẫn giữ lại để ăn, bạn nghĩ ăn một chút không sao. Tuy nhiên bạn sẽ không biết sẽ có gì xảy ra vậy nên hãy đặt sức khỏe bản thân lên trước nhé!
Cách để giữ khoai lang không nảy mầm
Cách để giữ thực phẩm luôn tươi mới,đặc biệt là giữ khoai lang không nảy mầm. Điều tốt nhất là bạn không nên trữ khoai lang trong nhà. Bạn chỉ nên mua khoai tây khi gia đình của bạn có nhu cầu sử dụng khoai tây trong bữa ăn. Bạn có thể mua trước khoai lang một ngày trước khi bữa ăn diễn ra.
Còn nếu bạn vẫn muốn trữ khoai lang thì việc đầu tiên các bạn cần làm là chọn những củ còn tốt, không bị dập nát. Ngoài ra những củ khoai lang bạn muốn cất trữ thì nên giữ khoai lang trong trạng thái khô ráo. Sau đó sẽ mang khoai lang cất vào nơi khô ráo và tránh ánh sáng mặt trời chiếu trực tiếp vào khoai lang. Hoặc bạn có thể chuẩn bị giấy, hãy gói khoai lang vào giấy sau đó cất trữ.
Sau một thời gian cất trữ bạn nên kiểm tra để xem có củ nào có dấu hiệu bị hỏng thì sẽ loại bỏ luôn.Ngoài ra bạn không nên để khoai lang và hành chung với nhau. Một số nhà khoa học cho rằng việc đặt hai loại củ này với nhau sẽ gây kích thích mọc mầm ở khoai tây. Vì vậy chúng ta cũng nên để ý để có thể kiểm soát hiện tượng này.
>>> Xem thêm
Kết luận
Khoai lang mọc mầm có ăn được không bài viết đã bật mí cho bạn. Vì vậy để tránh được những hậu quả đáng tiếc có thể xảy ra bạn cần lưu ý hết sức những củ khoai bạn sẽ sử dụng trong nấu ăn. Hơn nữa nên bỏ đi những củ khoai đã bị hỏng để tránh lây sang những củ khác. Việc sử dụng ăn những thực phẩm đã mọc mầm thực sự không tốt cho sức khỏe như khoai tây, khoai mì,… Bạn cần chú ý hơn nữa để có thể tránh được những việc đáng tiếc không nên xảy ra.